您现在的位置是:CMD77 > Cúp C1
Các tác dụng phụ của miếng dán tránh thai_kèo trận real madrid
CMD772025-03-31 05:46:56【Cúp C1】6人已围观
简介Tin thể thao 24H Các tác dụng phụ của miếng dán tránh thai_kèo trận real madrid
Tôi 30 tuổi,áctácdụngphụcủamiếngdántrákèo trận real madrid đang dùng thuốc tránh thai phối hợp, uống hàng ngày. Từ khi uống thuốc, tôi hay buồn nôn. Tôi nghe nhiều người nói có thể dùng miếng dán tránh thai.
Cách dùng và tác dụng phụ của miếng dán tránh thai như thế nào? Xin bác sĩ chỉ dẫn. Tôi xin cảm ơn!
Đỗ Ngọc Lan (Hà Nội)
Trả lời:
Dùng miếng dán tránh thai là hình thức dùng thuốc ngấm qua da, sau đó lượng thuốc thấm vào máu và phát huy tác dụng. Miếng dán tránh thai được dán trực tiếp vào da vùng mông, bụng, lưng trên hoặc bắp tay. Dùng miếng dán theo chu kỳ kinh nguyệt. Sau hết kinh 1 ngày, dán miếng dán lên da và để nguyên trong 1 tuần. Vào ngày đó của tuần kế tiếp, bạn bóc miếng dán cũ ra và dán một miếng mới. Miếng dán mới có thể dán ở chỗ khác trên cơ thể. Trong tuần thứ 4 không dán miếng dán mới và kinh nguyệt xảy ra. Tuần tiếp theo, lặp lại quy trình.
Lần đầu tiên dùng miếng dán tránh thai phải dùng thêm một biện pháp tránh thai khác trong 7 ngày để phòng ngừa mang thai. Nếu các miếng dán kế tiếp được dán và bỏ đúng lúc, không cần dùng thêm các phương pháp tránh thai khác.
Miếng dán phóng thích liên tục hai hormon tổng hợp là progestin (norelgestromin) và estrogen (ethinyl estradiol), tương tự với hormon được cơ thể sản sinh tự nhiên. Cơ chế tránh thai và hàm lượng thuốc của miếng dán giống viên thuốc tránh thai và cũng có những tác dụng phụ như: kích ứng nhẹ da ở vùng dán, đau đầu, cương vú, ra máu âm đạo bất thường, tăng cân nhẹ, buồn nôn và nôn, trướng bụng...
Hơn nữa, do cơ chế thẩm thấu hormon trực tiếp vào máu, miếng dán tránh thai có thể tăng nguy cơ gây máu vón cục và bệnh tim mạch. Điều này là do lượng estrogen trong miếng dán ngừa thai và viên thuốc tránh thai hàng ngày tương đương nhau nhưng khi uống thuốc, hormon được chuyển hóa trong ruột trước khi đi vào mạch máu, còn khi dùng miếng dán, hormon đi trực tiếp vào mạch máu.
Vì vậy, khi quyết định tránh thai bằng dùng miếng dán, chị em nên đi khám xác định xem mình có nguy cơ mắc bệnh tim mạch không. Đối với phụ nữ bị bệnh mạn tính như: bệnh về tim mạch, bướu cổ, tăng huyết áp, hoặc có khối u, đái tháo đường... không nên dùng miếng dán tránh thai và dĩ nhiên cũng không được dùng viên uống ngừa thai hỗn hợp có chứa estrogen, nhất là loại có hàm lượng cao, vì có thể gây ra tai biến.
Trong thư bạn phản ánh bị buồn nôn do thuốc tránh thai, nên khi dùng miếng dán có thể vẫn gặp tác dụng phụ này. Vì vậy, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để có cách khắc phục hoặc lựa chọn biện pháp tránh thai phù hợp.
DS. Công Trí
(Theo SK&ĐS)很赞哦!(2)
相关文章
- Liên tục dâm ô bé gái 5 tuổi, gã xe ôm vẫn xin được nhẹ tội
- Mike Tyson tiết lộ sự thật gây sốc sau trận thua trước Jake Paul
- HLV Saudi Arabia thừa nhận thực tế buồn khi đội nhà thua Indonesia
- Thần đồng pickleball gốc Việt lọt top 5 bảng xếp hạng thế giới
- Nhận định, soi kèo Canon vs Bamboutos, 20h00 ngày 26/3: Khách tự tin
- Trọng tài Anh gây sốc khi hít bột trắng ở Euro 2024
- Argentina thắng nhẹ Peru, Brazil chia điểm với Uruguay
- Đánh bại Bình Dương, CLB Nam Định bám sát ngôi đầu bảng V
- Chủ nhà quyên góp gần 1 tỷ đồng cho giúp việc chữa bệnh
- Báo Indonesia bình luận khi đội nhà gây địa chấn trước Saudi Arabia
热门文章
站长推荐
Ukraine rải mìn dọc biên giới giáp Belarus và Nga, họp khẩn ngăn rò rỉ thông tin
CLB Quảng Nam nghi ngờ tính trung thực của trọng tài V
Cuộc sống xa hoa của VĐV bị ghét bỏ vì ăn mặc hở hang
Alexander Zverev lần đầu vô địch Paris Masters
Nhận định, soi kèo Mungyeong Sangmu Nữ vs Seoul Nữ, 14h00 ngày 27/3: 3 điểm xa nhà
Xác định 8 đội lọt vào tứ kết Nations League
Lợi ích bất ngờ từ môn thể thao pickleball gây sốt thế giới
Xác định 8 đội lọt vào tứ kết Nations League