Cảnh báo thói quen có thể gây ngộ độc botulinum_keo nha cai fb88

Chỉ trong chưa đầy 1 tuần,ảnhbáothóiquencóthểgâyngộđộkeo nha cai fb88 ít nhất 6 bệnh nhân tại TP Thủ Đức (TP.HCM) đã nhập viện cấp cứu sau bữa ăn. Với các triệu chứng đặc thù, diễn tiến bệnh, kết quả xét nghiệm, các chuyên gia nhận định nguyên nhân gây ngộ độc là botulinum.
Đến nay, 4 trường hợp vẫn phải thở máy, bao gồm cả 2 trẻ nhỏ. Nghiêm trọng hơn, không còn bệnh viện nào tại Việt Nam có thuốc giải độc tố botulinum.
Qua khai thác, các bệnh nhân đã ăn món bánh mì kẹp chả lụa, một trường hợp ăn món mắm để lâu ngày. Chả lụa có dấu hiệu hư hỏng, được bao bằng bao ni lông kín, khi mở ra đã chảy nước và mùi vị không bình thường.
Tiến sĩ, bác sĩ Lê Quốc Hùng, Trưởng khoa Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) nhận định, tình trạng ngộ độc botulinum thực tế không quá hiếm gặp. Ngay cả ở Mỹ, quốc gia rất nghiêm ngặt trong an toàn vệ sinh thực phẩm, hàng năm vẫn có khoảng 150-300 ca ngộ độc botulinum.

Tại Việt Nam, khả năng chẩn đoán ngộ độc botulinum trước đây còn hạn chế. Đến năm 2020, các bệnh viện phát hiện chùm ca bệnh botulinum đầu tiên liên quan đến pate chay. Đây là hồi chuông báo động để các cơ sở y tế trên toàn quốc biết đến loại bệnh này và do đó, chẩn đoán chính xác hơn.
Theo bác sĩ Hùng, độc tố botulinum do vi khuẩn Clostridium botulinum gây ra. Trong môi trường không khí bình thường, vi khuẩn này không thể phát triển nhưng sẽ tái hoạt động khi ở môi trường yếm khí (không có không khí, nồng độ oxy rất thấp). Việc này sẽ phá vỏ bao bào tử để sản sinh ra botulinum.
Theo bác sĩ Hùng, tất cả thức ăn được chế biến, đóng gói, đóng hộp hay đưa vào bao kín, vi khuẩn Clostridium botulinum đều có khả năng phát triển. Do đó, để phòng nguy cơ phát sinh độc tố, cần chú ý các giai đoạn khi chế biến thực phẩm.
Giai đoạn đầu tiên:Khi mua thực phẩm tươi sống, hoặc khi làm thức ăn đóng chai lọ, người chế biến phải được thực hiện trong môi trường sạch, tránh bụi bẩn, đất cát bám vào, tránh sự nhiễm khuẩn.
Giai đoạn thứ hai:Ở khâu đóng gói, người dân không nên đóng kín thức ăn nếu không có kỹ thuật khử khuẩn an toàn như các nhà sản xuất. Tại nhà, người dân có thể bảo quản với độ chua hay độ mặn của thức ăn trên 5%, dùng 5g muối/100g thức ăn. Ở môi trường quá mặn, vi khuẩn không phát triển được.
Giai đoạn thứ ba: Khi sử dụng thức ăn, người dân phải xem kỹ hạn dùng trên hộp, bao bì. Đó là khoảng thời gian đảm bảo không có vi khuẩn phát triển. Tuyệt đối không ăn thực phẩm quá hạn sử dụng hoặc hộp bên ngoài đã biến dạng, vì không chỉ botulinum mà các loại vi khuẩn khác cũng có thể gây nhiễm độc, sinh ra khí làm móp méo hộp đồ ăn.
Một số thức ăn có thể sử dụng bằng cách nấu sôi 100 độ trong 10-15 phút để diệt vi khuẩn, giảm nguy cơ gây ngộ độc.

Thêm 3 người nghi ngộ độc botulinum, Việt Nam cạn thuốc giải giá 8.000 USD
Ba bệnh nhân tại TP.HCM nhập viện với các triệu chứng, diễn tiến của ngộ độc botulinum. Trong đó, 2 người phải thở máy. Tuy nhiên, các bệnh viện đang không có thuốc giải đặc hiệu cho người bệnh.相关文章
Lần đầu thử smartphone gập tại VN, tôi ước nhà sản xuất đừng tạo ra nó
Giá bán của chiếc Royole Flexpai phiên bản RAM 6 GB, bộ nhớ 128 GB là 30,5 triệu đồng (tham khảo tại2025-04-12Tư vấn thiết kế nhà 1 tầng 63m² thông thoáng cho gia đình 3 người
Với diện tích 63m², yêu cầu một tầng, KTS đã đưa ra phương án tư vấn thiết kế và bố trí nội thất tạo2025-04-12Cựu thanh niên xung phong bật khóc bất ngờ nhận món quà cuối đời
Chiều 6/6, Tỉnh đoàn Hải Dương phối hợp với Báo VietNamNet, Công ty cổ phần Giao2025-04-12Nga phóng loạt UAV và tên lửa vào Ukraine, NATO nói thời điểm kết nạp Kiev
Theo hãng tin Reuters, Không quân Ukraine khẳng định toàn bộ UAV và 2 tên lửa hành trình của Nga đã2025-04-12Solskjaer nói lý do gạt De Gea, Martial ra khỏi đội hình MU
Nhiều người khá ngạc nhiên khi thấy Dean Henderson xuất hiện trong khung gỗ MU, thay vì De Gea khi h2025-04-12Cách trồng cây phong thủy trong vườn hút tài lộc
- Sân vườn chính là khu vực giúp hút vượng khí cho ngôi nhà đẹp. Vậy nên, đây là khoảng không gian2025-04-12
最新评论