Bài học 'đắt đỏ' của hải quân Mỹ khi muốn đẩy nhanh tốc độ phát triển tàu chiến_bóng đá cá cược hôm nay

TheàihọcđắtđỏcủahảiquânMỹkhimuốnđẩynhanhtốcđộpháttriểntàuchiếbóng đá cá cược hôm nayo AP, các quan chức quân sự của Mỹ cho biết, hải quân nước này đang giảm tốc độ thiết kế và đóng mới các tàu khu trục thế hệ tiếp theo. Quyết định này được đưa ra để đảm bảo các công nghệ như vũ khí laser và tên lửa siêu vượt âm "được hoàn thiện" trước khi trang bị lên tàu chiến.
"Hãy nhớ lại những bài học đắt giá, đôi khi muốn bước đi quá nhanh thì dễ vấp ngã", Đô đốc Michael Gilday - Tham mưu trưởng Hải quân Mỹ nói.
Trong thời gian vừa qua, hải quân Mỹ đã mắc phải những sai lầm vô cùng "đắt đỏ" liên quan tới việc đóng tàu. Vào tháng 8/2022, lực lượng này đã cân nhắc tới việc loại biên 9 tàu tuần duyên lớp Freedom. Chi phí để đóng 9 tàu chiến này là 4,5 tỷ USD, nhưng toàn bộ đều gặp lỗi liên quan tới hệ thống đẩy phản lực. Chi phí sửa chữa vô cùng tốn kém, và hải quân Mỹ được cho là sẽ tiết kiệm được 450 triệu USD mỗi năm nếu loại bỏ số tàu này.

Trước đó, siêu tàu sân bay USS Gerald R. Ford cũng gặp phải nhiều vấn đề trong tiến độ phát triển và chịu thêm nhiều chi phí phát sinh. Với việc phải tốn thêm một khoản tiền không nhỏ cho các hệ thống phóng máy bay mới, chi phí sản xuất cho mẫu hạm này đã lên tới 13,3 tỷ USD.
Với các tàu khu trục tên lửa thế hệ mới, việc liên tục thử nghiệm các hệ thống vũ khí và radar mới cũng gây ra những lãng phí không cần thiết. Có trường hợp một trục hạm đã được lắp ráp hoàn chỉnh, nhưng sau đó phải tiến hành tháo dỡ vì các chuyên gia muốn thay đổi hệ thống pháo chính.
Theo AP, hải quân Mỹ đang ưu tiên phát triển tàu khu trục tên lửa thế hệ mới, tàu ngầm tấn công và một giải pháp thay thế cho tiêm kích F/A-18 Super Hornet. Bên cạnh đó, hải quân Mỹ vẫn muốn áp dụng những công nghệ mới nhất cho trục hạm của mình. Vào tháng 2, tập đoàn Lockheed Martin đã nhận được một bản hợp đồng trị giá 1,2 tỷ USD để phát triển tên lửa siêu vượt âm cho tàu khu trục.
Rút kinh nghiệm từ những bài học đắt giá, Đô đốc Gilday cho biết việc sản xuất các trục hạm thế hệ mới sẽ bắt đầu từ năm 2032. Ở thời điểm hiện tại, hải quân muốn duy trì việc sản xuất các tàu khu trục lớp Arleigh Burke.

Hải quân Mỹ từng phá hủy siêu tàu sân bay như thế nào?
Vào năm 2005, hải quân Mỹ đã dành 4 tuần để đánh chìm tàu sân bay USS America, đây là một nỗ lực để tìm ra phương án bảo vệ các tàu sân bay sau này.相关文章
Bà chủ tổ hợp ăn chơi Gia Trang quán
Sau nhiều lần hoãn và tạm dừng phiên tòa, ngày 10/7, TAND TP.HCM đã tuyên án vụ khởi kiện quyết định2025-03-31Việt Nam là thị trường phát triển nhanh thứ 3 của Booking.com tại Châu Á
Booking.com được thành lập năm 1996, là website đặt phòng khách sạn trực tuyến hàng đầu thế giới thu2025-03-31Sau Flappy Bird, chỉ 3 ngày startup Việt DesignBold kiếm doanh thu 600 triệu đồng
DesignBold là nhóm startup đạt vị trí Quán quân của cuộc thi Creative Business Cup Vietnam 2016 và đ2025-03-31'Apple đang đánh cược sự khó chịu của khách hàng cho thành công trong tương lai'
Lặp lại các thiết kế cũ, các tiến bộ chậm chạp, và chỉ có vài nâng cấp hiếm hoi cho phần cứng của mì2025-03-31Diễm Hằng: "Tôi không muốn đóng khung với vai trong phim Nhật ký Vàng Anh"
Là gương mặt quen thuộc với khán giả truyền hình từ những năm 2000, Diễm Hằng (SN 1989) từng ghi dấu2025-03-31Viettel cung cấp dịch vụ IPv6 cho khách hàng 4G LTE vào quý IV/2017
Ngày 26/10/2016, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm, Trưởng Ban công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc2025-03-31
最新评论