Nhập viện cấp cứu sau khi ăn phở ngoài quán_kết quả bóng đá nhật 2

Bệnh nhân là N.T.K,ậpviệncấpcứusaukhiănphởngoàiquákết quả bóng đá nhật 2 17 tuổi, được gia đình đưa vào viện đầu tháng 6 vì sốt cao, đi ngoài phân lỏng 9 lần/ngày trong suốt 2 ngày, mệt mỏi. Gia đình cho biết chỉ 6 giờ sau ăn phở ngoài quán, bệnh nhân có các triệu chứng trên.
Thầy thuốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, chẩn đoán bệnh nhân bị nhiễm khuẩn tiêu hoá. Sau 3 ngày điều trị bằng truyền dịch, kháng sinh, giảm tiết, bảo vệ niêm mạc tiêu hoá, người bệnh đã ổn định và được ra viện.
Trước dịp hè, mỗi ngày khoa Nội hô hấp - Tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, tiếp nhận từ 3-5 người bệnh nhập viện do bệnh lý tiêu hóa như đau bụng, nôn, tiêu chảy. Đến nay, số lượng này đã tăng gấp 2-3 lần (từ 10-15 người bệnh). Bác sĩ cho biết sự gia tăng này chủ yếu do thời tiết nắng nóng, việc bảo quản thực phẩm mùa nóng chưa tốt khiến thực phẩm dễ bị ôi thiu…
Một trường hợp khác, chị N.H.T, 29 tuổi, sau ăn xúc xích ven đường khoảng 6 giờ thì xuất hiện triệu chứng lạ. Người bệnh vào viện trong tình trạng đau bụng nhiều, đi ngoài phân lỏng ngày 5 lần. Kết quả xét nghiệm cho thấy người bệnh có số lượng bạch cầu cao bất thường 11.32G/L (giá trị bình thường từ 4.0 - 10.0G/L), Mono 1.51G/L (chỉ số bình thường là 0.16 - 1 G/L), Mono 13.4% (chỉ số bình thường là 3.4 - 9%).
Bác sĩ nội trú Trần Văn Sơn, khoa Nội hô hấp - Tiêu hóa, cho biết các bệnh tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm thường do các loại vi khuẩn như E.coli, campylobacter, listeria, salmonella, botulinum,… gây ra.
Khi người bệnh tiêu thụ các loại thực phẩm này, vi khuẩn sẽ tấn công hệ tiêu hóa, gây rối loạn tiêu hóa, nhiễm khuẩn đường ruột, nặng hơn là ngộ độc.
“Nhiễm trùng đường tiêu hóa chủ yếu lây qua đường ăn uống. Các sinh vật gồm nấm men, vi khuẩn, hoặc ký sinh trùng tấn công cơ thể gây nhiễm trùng đường ruột, dễ biến chứng nhiễm trùng máu”, bác sĩ Sơn cho biết thêm.
Triệu chứng phổ biến của người bệnh mắc các bệnh lý về tiêu hóa đến khám tại đây gồm: Đau bụng, đi tiêu lỏng, sốt, nôn, mệt mỏi,… một số người bệnh cùng lúc mắc thêm viêm họng, ho...
Sau khoảng 2 ngày nhiễm virus, vi khuẩn, người bệnh có thể có các biểu hiện nôn, buồn nôn, sốt, tiêu chảy nhiều lần, kéo dài trong 3-10 ngày. Nếu không được khám, điều trị kịp thời, người bệnh có thể mất nước, mất điện giải, thậm chí nguy hiểm tính mạng nếu ngộ độc hoặc nhiễm trùng nặng.
Qua đây, bác sĩ khuyến cáo người dân ăn chín, uống sôi, cần vệ sinh tủ lạnh sạch sẽ, không để chung thực phẩm tươi sống và thực phẩm nấu chín. Thức ăn bảo quản lâu trong tủ mát vẫn có thể bị hỏng và ngộ độc, do đó không nên sử dụng đồ ăn thừa sau 4-5 ngày bảo quản ở ngăn mát.

相关文章
Cuộc cách mạng âm thầm ở Lầu Năm Góc định hình tương lai quốc phòng Mỹ
Tàu khu trục USS Preble của Hải quân Mỹ trong cuộc diễn tập ngoài khơi bờ biển California, Mỹ. Ảnh:2025-04-0450 năm vang mãi bản hùng ca – Bài cuối
Bài cuối: Bài học lớn từ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968Cuộc Tổng tiến công và nổi2025-04-04Lãnh đạo tỉnh thăm và chúc tết các đơn vị lực lượng vũ trang
(BDO)Tối 15-2 (tức 30 tết), Đoàn lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh gồm các đồn2025-04-04Nét đẹp thanh niên Bình Dương mùa lễ hội
Đến hẹn lại lên, tháng giêng là tháng của lễ hội khắp cả nước. Tại TP.Thủ Dầu Một, lễ hội Rằm tháng2025-04-04Klopp chỉ ra điểm then chốt giúp Liverpool thắng ngược MU
Liverpool đã có chiến dịch đầy chật vật, nhưng đã có được một màn ngược dòng đáng nhớ trên sân của M2025-04-04- Trong 4 ngày từ ngày 11 đến ngày 14-1, Đoàn khối Các cơ quan (ĐKCCQ) tỉnh đã tổ chức chương trình về2025-04-04
最新评论