您的当前位置:首页 >Nhận Định Bóng Đá >Mẫu robot siêu nhỏ có thể đưa vào cơ thể người để phân phát thuốc tới cơ quan bị bệnh_ti le ma cao 正文
时间:2025-03-30 08:20:48 来源:网络整理编辑:Nhận Định Bóng Đá
Tin thể thao 24H Mẫu robot siêu nhỏ có thể đưa vào cơ thể người để phân phát thuốc tới cơ quan bị bệnh_ti le ma cao
Theẫurobotsiêunhỏcóthểđưavàocơthểngườiđểphânphátthuốctớicơquanbịbệti le ma caoo tạp chí Nature, một nhóm các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu Hệ thống thông minh Max Planck, Đức đã giới thiệu mẫu robot thông minh siêu nhỏ, sở hữu kích thước chỉ khoảng vài milimet và khả năng di chuyển giữa các địa hình lỏng hoặc rắn dễ dàng.
Robot có thể di chuyển từ môi trường nước sang môi trường khô ráo. Đây là một tiến bộ công nghệ rất đáng ghi nhận khi phần lớn robot hiện nay rất khó chuyển động uyển chuyển do thiết kế chứa máy móc cồng kềnh. Cũng bởi vậy, những con robot thân mềm sẽ đóng vai trò giải quyết vấn đề trên rất hiệu quả.
Robot được làm từ cao su đàn hồi và chứa các hạt từ tính nhỏ với các đặc tính cụ thể đã được lập trình trước. Khi có tác động của từ trường, robot có thể thay đổi hình dạng và di chuyển theo ý muốn.
Theo đồng tác giả nghiên cứu, ông Metin Sitti chia sẻ, động lực chính của nghiên cứu là do tính bức thiết cần có những mẫu robot siêu nhỏ trong y tế. Chúng có thể di chuyển trong cơ thể người và phân phát thuốc chữa bệnh tới những cơ quan khó tiếp cận.
Một số cách di chuyển của robot
Chia sẻ với tờ New York Times, Sitti khẳng định: "Robot đã đủ nhỏ để có thể di chuyển trong hệ tiêu hóa và hệ tiết niệu. Nhưng chúng tôi vẫn muốn chúng nhỏ hơn, thậm chí đạt kích thước hàng chục micron để robot tới được gần hơn bất cứ bộ phận nào trong cơ thể".
Thiết kế hiện tại của robot lấy cảm hứng từ các loài động vật khác nhau với những hình thức di chuyển đặc biệt. Chính những cách di chuyển này sẽ giúp việc tiếp cận một số vị trí đặc biệt trong cơ thể người dễ dàng hơn.
Tuy nhiên đây cũng chính là thách thức lớn nhất với các nhà nghiên cứu. Bởi lẽ làm sao để lập trình các chuyển động của loài sâu bướm, sứa hoặc một số loài sinh vật thân mềm khác vào trong một con robot nhỏ gọn quả là điều vô cùng khó khăn.
Sitti và nhóm nghiên cứu đang nghiên cứu bổ sung thêm khả năng phân hủy sinh học cho robot, qua đó không gây hại hoặc phản ứng phụ cho cơ thể con người.
Du lịch thúc đẩy BĐS Bình Dương sôi động2025-03-30 13:17
Ra mắt máy in ảnh tự động Camos lấy ngay sau 15 giây2025-03-30 12:59
Hanel được bình chọn Top 10 nhãn hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam2025-03-30 12:58
Đặt lịch khám bệnh tại nhà chỉ với một cú nhấp chuột2025-03-30 12:48
Mỹ tăng cường huấn luyện cho quân đội Ukraine, Ba Lan chuyển lô MiG2025-03-30 12:44
Phi thuyền Apple Park: Những hình ảnh đầu tiên2025-03-30 12:31
Đại học RMIT Việt Nam mở ngành học mới Tiếp thị số2025-03-30 12:09
Uber thử nghiệm dịch vụ cao cấp mới, giúp mọi người không cần sắm xe riêng2025-03-30 12:00
Hai trường hợp F1 ở Quảng Ninh âm tính với Covid2025-03-30 11:40
Ảnh chế khi iPhone X ra mắt 'lầy lội' của dân mạng thế giới2025-03-30 11:39
Những mẹo thi bằng lái xe ô tô đỗ ngay lần đầu2025-03-30 13:47
Nữ giám đốc cấp cao của Google nghỉ việc... để đi học thêm2025-03-30 12:54
Ứng viên CNTT Việt thường đòi hỏi lợi ích cao cho bản thân trước khi đóng góp cho doanh nghiệp2025-03-30 12:38
[CKTG 2016] Peanut2025-03-30 12:31
Hungary ready to train 1,000 Vietnamese nuclear specialists for country's first nuclear plant2025-03-30 12:23
Hacker ngụy trang mã độc trong phần mềm lấy cắp mật khẩu Facebook2025-03-30 12:15
Apple chính thức gửi thư mời sự kiện ra mắt iPhone 82025-03-30 12:13
Cách mạng Công nghiệp 4.0 là thời cơ thực hiện khát vọng phồn vinh dân tộc2025-03-30 11:49
"Con đường chính trực"2025-03-30 11:43
Vì sao nhà vệ sinh ở Nhật tự động phát ra tiếng nhạc khi bạn “giải quyết nỗi buồn”?2025-03-30 11:31