Việt Nam đang trải qua làn sóng dịch Covid-19 thứ 4 với nhiều diễn biến phức tạp. Từ ngày 27/4 đến sáng ngày 16/5,ựthậtthôngtinnhânviênytếtiêmvắcxinvẫnmắket qua bong da truc tuyen ma cao cả nước đã ghi nhận 1.079 ca mắc tại 26 tỉnh, thành phố.
Trong số này có 17 nhân viên y tế nhiễm bệnh, trong đó 9 trường hợp tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương (2 bác sĩ, 9 điều dưỡng), 2 bác sĩ tại Bệnh viện Phổi Trung ương và 6 nhân viên y tế tại Bệnh viện K.
Nhiều ý kiến đặt câu hỏi, vì sao nhân viên y tế tiêm vắc xin ngừa Covid-19 vẫn nhiễm bệnh và hoài nghi về hiệu quả của vắc xin.
Thực tế, tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương có gần 800 nhân viên y tế, cơ sở 2 có hơn 300 người. Tuy nhiên, do lượng vắc xin hạn chế nên bệnh viện chưa tiêm phủ rộng hết nhân viên.
GS Nguyễn Văn Kính, nguyên Giám đốc Bệnh viện, Chủ tịch Hội truyền nhiễm Việt Nam cho biết thêm, chỉ có duy nhất 1 bác sĩ trong số 9 nhân viên y tế bị mắc đã được tiêm vắc xin, song cũng mới chỉ chích ngừa 1 mũi.
GS Nguyễn Văn Kính
Sau khi bị phong toả từ ngày 5/5 đến nay, bệnh viện đã tiêm nốt những nhân viên y tế còn lại, trường hợp nào đã mắc bệnh, sau 6 tháng nữa sẽ tiêm.
Tại Bệnh viện Phổi Trung ương, PGS.TS Nguyễn Viết Nhung, Giám đốc bệnh viện cũng cho biết, 2 nam bác sĩ N.V.C (55 tuổi) và N.V.P (42 tuổi), cùng làm tại Phòng chỉ đạo Chương trình vừa mắc Covid-19 cũng chưa được tiêm vắc xin. Bệnh viện đã triển khai tiêm vắc xin, tuy nhiên mới ưu tiên tiêm cho khu vực điều trị và khu vực nguy cơ cao.
Tương tự, 6 nhân viên tại Bệnh viện K mắc Covid-19 cũng chưa được tiêm ngừa do toàn bệnh viện chưa triển khai.
GS Kính cho biết, trong 150 triệu ca mắc toàn thế giới, có tới 10% là cán bộ y tế bị nhiễm bệnh. Đây là nhóm có nguy cơ cao nhất. Thời gian tiếp xúc với bệnh nhân càng dài, nguy cơ nhiễm bệnh càng cao. Do đó, đây là đối tượng đầu tiên trong 9 nhóm ưu tiên được tiêm vắc xin tại nước ta.
Dù vậy, không có loại vắc xin nào có khả năng bảo vệ 100%, tất cả các loại vắc xin đạt tỉ lệ bảo vệ trên 90% đã được xem là lý tưởng.
Theo tiêu chuẩn của WHO, vắc xin chỉ đạt hiệu quả bảo vệ trên 50% đã có thể sử dụng để tiêm.
Các vắc xin ngừa Covid-19 đang được WHO khuyến cáo cũng như của Mỹ cấp phép sử dụng đều có hiệu quả từ 81 đến 97%.
Y bác sĩ tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương hồi sức cấp cứu cho các bệnh nhân Covid-19 nặng giữa đêm. Ảnh: Thanh Đặng
Với vắc xin AstraZeneca Việt Nam đang chích ngừa, báo cáo mới nhất của hãng cho thấy, hiệu quả bảo vệ sau tiêm mũi đầu tiên 22 ngày đạt trung bình 76% và tiếp tục duy trì. Hiệu quả cao nhất tăng lên 82% sau khi tiêm mũi 2 cách mũi đầu tiên 12 tuần.
Dù vậy, vắc xin này giúp ngăn ngừa 100% các trường hợp tiến triển nặng, nếu mắc bệnh sẽ bị nhẹ, nếu nhập viện không có nguy cơ tử vong. AstraZeneca khuyên khoảng cách giữa 2 mũi tiêm từ 4-12 tuần, còn WHO khuyến cáo nên từ 8-12 tuần.
Do đó, nếu 1 người tiêm đủ 2 mũi vắc xin vẫn có nguy cơ mắc Covid-19 nếu rơi vào nhóm không sinh miễn dịch.
Ngoài ra, những vắc xin này có ngăn chặn được hết tất cả các biến thể hay không vẫn là một câu hỏi lớn, thách thức lớn cho ngành vắc xin để theo dõi.
Theo GS Kính, vắc xin là công cụ bổ sung giúp ngăn chặn dịch, nhưng trong bối cảnh nguồn cung đang thiếu hiện nay, không thể trông chờ hoàn toàn vào vắc xin. Mỗi người dân cần tuân thủ tốt nguyên tắc 5K của Bộ Y tế.
Từ ngày 8/3 đến nay, Việt Nam đã tiêm được gần 970.000 liều vắc xin AstraZeneca cho nhóm các đối tượng ưu tiên.
Thúy Hạnh
Việt Nam đã đàm phán với nhiều quốc gia, tổ chức cam kết cung cấp 110 triệu liều vắc xin ngừa Covid-19 ngay trong năm nay.
(责任编辑:Cúp C1)
Covid-19 đã thay đổi thị trường việc làm gần như chỉ sau một đêm. Thật không may, chúng ta cũng sẽ chứng kiến các ngành công nghiệp bị tổn hại nghiêm trọng. Công nhân ở những lĩnh vực này sẽ mất việc và gặp khó khăn cực độ khi tìm việc mới.
Cửa hàng bách hóa, trung tâm thương mại và các nhà bán lẻ sẽ tổn thất nặng nề - kinh doanh thua lỗ và thất nghiệp. Các nhà bán lẻ lớn, Nordstrom, Bloomingdale’s, Neiman Marcus, Saks Fifth Avenue và Bergdorf Goodman, đều tuyên bố rằng họ sẽ đóng cửa các cửa hàng của họ. Điều này sẽ khiến một số lượng lớn nhân viên bán lẻ mất việc.
Có một số lĩnh vực khác trong đó việc làm sẽ bị cắt giảm một cách dã man. Du lịch quốc tế đến châu Âu đã bị Tổng thống Donald Trump cấm. Rất nhiều người sẽ sợ đi tàu, hay bay trong một thời gian vì lo sợ nguy cơ nhiễm virus.
Các công ty trong ngành du lịch, khách sạn, hàng không, sự kiện thể thao, hòa nhạc và lĩnh vực nhà hàng sẽ bị nghiền nát. Với việc ngừng kinh doanh đột ngột, các công ty trong các lĩnh vực này sẽ buộc phải cắt giảm triệt để số giờ làm việc của nhân viên. Thậm chí, nhiều doanh nghiệp sẽ phải đóng cửa.
Sản xuất cũng sẽ bị ảnh hưởng nặng nề. Ba nhà sản xuất ô tô lớn của Detroit - General Motors, Ford và Fiat Chrysler - đều tuyên bố rằng họ sẽ đình chỉ hoạt động các nhà máy của họ ở Hoa Kỳ.
Dưới áp lực của liên minh United Auto Workers về những lo ngại trong sự an toàn của các thành viên, các đại gia ô tô đã tạm thời ngừng hoạt động. Điều này sẽ có tác động lớn đến các công nhân dây chuyền lắp ráp, nhân viên quản lý và tất cả các nhà cung cấp phụ tùng tham gia vào chuỗi cung ứng. Các đại lý kinh doanh thua lỗ vì thiếu khách hang và khi nhu cầu mua xe giảm, thì việc làm cũng sẽ giảm.
Bất động sản cũng vậy. Scott Stringer, một quan chức thành phố New York, nói rằng 75% khách sạn sẽ trống trong tháng 6. Ông cũng dự đoán rằng các đại lý bất động sản sẽ mất 20% doanh thu của họ.
Theo Moody’s Analytics, hơn một nửa số công việc tại Hoa Kỳ - 80 triệu việc làm – sẽ gặp nguy. Mark Zandi, chuyên gia kinh tế trưởng của Moody cho biết có thể khoảng 10 triệu công nhân sẽ bị giảm tiền lương.
Các nhóm thương mại, Hiệp hội Khách sạn & Nhà nghỉ Hoa Kỳ và Hiệp hội Du lịch Hoa Kỳ, có một số dự đoán khủng khiếp. Họ tin rằng một triệu việc làm trong lĩnh vực khách sạn đã bị biến mất hoặc sẽ bị biến mất trong vài tuần tới.
Các vết nứt kinh tế đang thể hiện ở các công ty dầu khí. Một sự kết hợp giữa Ả Rập Xê Út và Nga với dầu giá rẻ tràn ngập thị trường, cùng với việc người Mỹ đi du lịch ít hơn, các công ty dầu mỏ hoạt động kém đi và giá cổ phiếu đã chạm đáy. Sa thải hàng loạt chỉ còn là vấn đề thời gian.
Trang web nơi mọi người đăng ký nhận trợ cấp thất nghiệp ở New York đã bị sâp vào hôm thứ Hai do lưu lượng truy cập quá nhiều. Connecticut chứng kiến tình trạng thất nghiệp gia tăng đáng sợ với 25.000 người nộp đơn trong bốn ngày rưỡi.
ZipRecruiter, một hội đồng việc làm trực tuyến, đã thấy danh sách các công việc nhà hàng và khách sạn giảm mạnh 25% so với thời điểm này năm ngoái. Các vị trí liên quan đến hàng không giảm 43% so với cùng kỳ năm ngoái. Đáng buồn thay, đây là những loại công việc đang nóng lên cho đến khi đại dịch ập đến. 10% việc làm được tạo ra trong việc mở rộng kinh tế hiện nay là trong lĩnh vực giải trí và khách sạn.
Trung Nguyên Legend đồng hành cùng lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột 2025
Game thủ ngồi tù 20 năm vì gọi điện lừa cảnh sát
Người dùng than trời, Galaxy S10 mất kết nối nghe, gọi, không thể vào Internet
Airbnb hoàn tiền, không tính phí hủy với khách đặt phòng bị ảnh hưởng Covid
Tin thể thao 8/11: Sao MU ủng hộ Mourinho trừng trị Smalling, Shaw
Cổng dịch vụ công của Bảo hiểm xã hội Việt Nam vận hành liên tục 24/24 giờ hàng ngày
Mourinho thừa nhận MU không có cửa vô địch mùa này
Hài hước: Tuyệt chiêu đơn giản để bắt chồng làm việc
Ứng dụng NCOVI lọt top ứng dụng tải nhiều trên bảng xếp hạng iOS, Android