Hà Thanh là sinh viên năm thứ hai Đại học Sư phạm Hà Nội. Trúng tuyển vào trường năm ngoái,àngnghìnsinhviênSưphạmbịnợtiềnhỗtrợty le keo truc tuyen Thanh và gia đình đã ký cam kết làm trong ngành giáo dục 8 năm để được miễn học phí và nhận hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng sinh hoạt phí từ ngân sách, theo Nghị định 116 năm 2020 của Chính phủ.
"Đây cũng là điểm thu hút em đăng ký vào trường Sư phạm bởi gia đình không có điều kiện", Thanh nói. Tuy nhiên, sau đợt chi trả cho học kỳ I năm thứ nhất vào sát Tết Nguyên đán năm ngoái, Thanh chưa nhận được thêm khoản hỗ trợ nào.
Hồ Quân, sinh viên năm thứ hai ngành Sư phạm Ngữ văn, Đại học Sư phạm TP HCM và nhiều sinh viên khác của Đại học Sài Gòn phản ánh tương tự.
"Chúng em nhiều lần hỏi trường nhưng trường cũng nói đợi kinh phí từ cấp trên, không biết khi nào mới được chi trả", Quân nói, cho rằng việc này khiến em và nhiều bạn bè chật vật vì không có tiền sinh hoạt.
Bảy tháng chưa nhận được hỗ trợ, gia đình Quân và Thanh phải xoay xở vay mượn. Thanh còn phải làm thêm để có thu nhập đóng học phí và trang trải sinh hoạt.
Theo các trường, nguyên nhân tình trạng này do việc "đặt hàng" đào tạo theo Nghị định 116 từ các địa phương và phân bổ kinh phí còn nhiều vướng mắc.
(责任编辑:World Cup)
Nadal: 'Tôi chưa chán quần vợt'
Sao nối ngôi tập 11: NSƯT Diệu Hiền ngồi xe lăn biểu diễn
Con trai trở về sau 5 năm, mẹ mừng rỡ đón thêm con dâu và cháu nội
Nhận định, soi kèo Mungyeong Sangmu Nữ vs Seoul Nữ, 14h00 ngày 27/3: 3 điểm xa nhà
Ngàn người khỏa thân đổ ra đường, lấp đầy sân vận động để chụp ảnh
Bị đuổi khỏi ban nhạc vì không tiêm vắc xin Covid
Nỗi niềm nghề ô sin: 'Tôi làm được 2 tháng 22 ngày thì chạy làng'
'Đường lưỡi bò' trên xe Volkswagen trưng bày tại VMS 2019
Tôn vinh tác phẩm mỹ thuật trong giai đoạn Covid
Lebanon náo loạn vì đất nước đột ngột bị chia thành 2 múi giờ
Nam sinh đạt điểm cao nhất thế giới môn Toán AS Level